Kết quả tìm kiếm cho "vào bang California (Mỹ)"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 819
Tuần qua, trên thế giới xảy ra những sự kiện kinh tế nổi bật như Mỹ sẽ áp thuế lên hàng nhập khẩu từ Canada, Mexico và Trung Quốc; Fed giữ nguyên lãi suất, số người thất nghiệp ở Đức cao...
Từ những chuyến bay thử nghiệm của Starship đến hàng loạt các sứ mệnh của NASA hay Trung Quốc, năm 2025 dự kiến sẽ vô cùng nhộn nhịp với ngành hàng không vũ trụ.
Ngày 24/1, những người nhập cư nước ngoài đầu tiên đã bị phía Mỹ sử dụng máy bay quân đội trục xuất ra khỏi lãnh thổ nước này theo sắc lệnh mới ban hành gần đây của Tổng thống Donald Trump.
Pháp và Đức cần hành động vì một châu Âu “mạnh mẽ”. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đưa ra thông báo trên sau cuộc gặp Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại thủ đô Paris.
Các vụ cháy rừng tàn khốc ở khu vực Los Angeles (Mỹ) có thể gây áp lực nhẹ lên nền kinh tế Mỹ trong ngắn hạn, nhưng khó có thể làm chệch hướng đà tăng trưởng mạnh mẽ.
Hỏa hoạn tại hạt Los Angeles (bang California) có thể trở thành đợt cháy gây thiệt hại lớn nhất trong lịch sử Mỹ với con số ước tính hơn 200 tỷ USD.
Số người chết do thảm họa cháy rừng đang diễn ra ở bang California (Mỹ) tiếp tục tăng lên trong 24 giờ qua.
Một cấu trúc hình kim tự tháp nổi bật giữa biển tuyết ở Nam Cực đã làm dấy lên các thuyết âm mưu về người ngoài hành tinh.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, trong bối cảnh cháy rừng nghiêm trọng tại Los Angeles thuộc bang California (Mỹ), giới chức và truyền thông Mỹ cảnh báo biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của các vụ cháy rừng, theo đó kêu gọi chính quyền liên bang cần có biện pháp quyết liệt hơn trong việc chống lại biến đổi khí hậu.
Theo ước tính của nhà dự báo tư nhân AccuWeather, thiệt hại và tổn thất kinh tế do đám cháy rừng lớn, đe dọa thành phố Los Angeles thuộc bang California của Mỹ, dao động từ 135 tỷ USD-150 tỷ USD.
Năm 2024 sắp kết thúc, nhưng tác động và hậu quả của những sự kiện xảy ra trong năm dự kiến sẽ tiếp tục kéo dài sang năm 2025 và xa hơn nữa.
Trong năm 2024, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với một số thách thức lớn, như xung đột địa chính trị tiếp diễn, lạm phát và lãi suất vẫn ở mức cao, thiên tai và điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Để đối phó với thách thức, nhiều quốc gia đã chủ động thực hiện điều chỉnh chính sách, nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và bảo vệ nền kinh tế trước sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên toàn cầu.